Làm thế nào để biết được đang bị mắc bệnh giang mai

Khi nhận thấy những biểu hiện này, bệnh nhân không nên chần chừ mà hãy tới trực tiếp các cơ sở chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám cụ thể.


Hơn một nửa số người nhiễm giang mai là do thiếu những kiến thức hiểu biết về bệnh và vô tình lây nhiễm cho người thân của mình. Không ít người tỏ ra boăn khoăn rằng, làm thế nào để biết bị mắc bệnh giang mai? Để trả lời cho câu hỏi này, các bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây.

Những triệu chứng đặc trưng của bệnh giang mai

phát triển theo từng giai đoạn khác nhau. Do đó, những biểu hiện của bệnh sẽ đặc trưng ở từng thời điểm cụ thể.

– Giai đoạn 1: lúc này sau khi ủ bệnh trong khoảng thời gian từ 3 – 90 ngày triệu chứng giang mai bắt đầu đánh dấu bằng sự xuất hiện của các săng giang mai. Chúng có biểu hiện không ngứa, không đau, bề mặt mềm, dần dần các săng giang mai loét ra và lành lại sau một vài tuần.

– Giai đoạn 2: các nốt ban đỏ xuất hiện trên khắp cơ thể, nhiều nhất là ở lòng bàn tay và lòng bàn chân. Phát ban có thể mọc riêng rẽ hoặc thành từng mảng, từng cụm khác nhau. Triệu chứng này có thể biến mất sau khoảng 1 – 3 tuần. Bên cạnh đó, người bệnh còn xuất hiện các dấu hiệu giống như cúm, mệt mỏi, sốt, đau họng, nổi hạch vùng bẹn.

Giang mai phát triển theo từng giai đoạn khác nhau

– Giang mai giai đoạn 3: có thể tái phát sau khoảng 10 – 30 năm, lúc này bệnh phát triển thành giang mai thần kinh hay giang mai tim mạch. Đây là giai đoạn mà bệnh có thể gây ra những biến chứng hết sức nguy hiểm, ảnh hưởng tới não, hệ thống thần kinh, tầm nhìn thị lực suy giảm nghiêm trọng.

Khi nhận thấy những biểu hiện này, bệnh nhân không nên chần chừ mà hãy tới trực tiếp các cơ sở chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám cụ thể.

Điều trị giang mai như thế nào?

Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm, tuy nhiên không phải không có phương pháp điều trị. Trước đây giang mai thường được chữa bằng phương pháp truyền thống nhưng không có hiệu quả và thường tái phát trở lại.

Hiện nay, giang mai được điều trị chủ yếu bằng phương pháp miễn dịch cân bằng với các bước như sau:

– Xét nghiệm xác định rõ tình trạng bệnh.

– Tiến hành diệt khuẩn tại các vùng ổ bệnh, nhanh chóng loại bỏ tác nhân gây bệnh từ bên ngoài.

– Tiêu diệt vi khuẩn từ bên trong, phá vỡ nguyên lý hoạt động, cũng như ngăn chặn sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai.

– Tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, ngăn chặn khả năng tái phát của giang mai.

Cùng Danh Mục:

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *